BIỂN ĐẢO – BIÊN GIỚI

Chủ quyền Trường Sa và Hoàng Sa trên Cửu đỉnh Cố đô Huế

Chủ quyền Trường Sa và Hoàng Sa trên Cửu đỉnh Cố đô Huế
Biển Đông (bao gồm hai quần đảoTrường Sa và (Hoàng Sa) đã được chạm nổi trên Cửu đỉnh bằng đồng từ đầu thế kỷ 19, nhằm khẳng định chủ quyền quốc gia thiêng liêng của Tổ quốc.

Vương triều Nguyễn với những đối sách với thuyền buôn nước ngoài ở Hoàng Sa

Vương triều Nguyễn với những đối sách với thuyền buôn nước ngoài ở Hoàng Sa
Hoàng Sa là quần đảo có vị trí chiến lược quan trọng trong cương giới thống nhất của vương triều Nguyễn. Hầu hết các vua triều Nguyễn đều rất quan tâm đến Hoàng Sa vì đây là quần đảo tiền tiêu che chắn cho phần đất liền. Hơn nữa, Hoàng Sa còn là nơi nhiều thuyền buôn của các nước khác qua lại buôn bán.

Căn cứ pháp lý và chứng cứ lịch sử của Việt Nam về hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa: Thời kỳ từ sau Chiến tranh thế giới thứ 2 đến Chiến thắng Mùa xuân 1975

Căn cứ pháp lý và chứng cứ lịch sử của Việt Nam về hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa: Thời kỳ từ sau Chiến tranh thế giới thứ 2 đến Chiến thắng Mùa xuân 1975
Sau chiến tranh thế giới lần thứ II, Pháp quay lại Hoàng Sa và Trường Sa. Năm 1946, Pháp đưa một phân đội bộ binh đổ bộ từ tàu Savorgnan de Brazza trở lại Hoàng Sa. Dựa trên Tuyên bố Cairo và Tuyên bố Potsdam, 4 tàu chiến của Trung Hoa Dân Quốc đổ bộ lên quần đảo với lý do giải giáp quân Nhật trong năm 1946. Ngày 17 tháng 1 năm 1947, pháo hạm Le Tonkinois của Hải quân Pháp đến quần đảo Hoàng Sa để đòi quân đội Tưởng Giới Thạch rút khỏi đây và đã tiếp quản quần đảo Hoàng Sa sau khi quân đội Tưởng Giới Thạch rút quân vào tháng 4 năm 1950.

200 năm trước - vua Gia Long thân chinh đến Hoàng Sa

200 năm trước - vua Gia Long thân chinh đến Hoàng Sa
Năm 2016 đánh dấu một sự kiện lịch sử khá đặc biệt: cách đây tròn 200 năm (1816-2016), vua Gia Long thân chinh ra Hoàng Sa thực hiện chủ quyền. Sự kiện này không chỉ khiến mọi công dân Việt Nam hết mực dõi theo, mà còn làm cho cả nhân loại yêu chuộng hòa bình, công lý quan tâm chú ý.

Triều Nguyễn xác lập và khẳng định chủ quyền của nước ta đối với biển, đảo

Biển, đảo giữ một vị trí quan trọng trong lịch sử dân tộc, nhất là chủ quyền đối với các quần đảo trên Biển Đông, trong đó có Hoàng Sa, Trường Sa, Côn Đảo, Phú Quốc... Có thể nói, triều Nguyễn là triều đại đã vẽ nên một hình thể lãnh thổ đất nước thống nhất từ đất liền đến biển, đảo để có một nước Việt Nam hoàn chỉnh hiện nay.

Hiệp định về Quy chế biên giới quốc gia giữa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào

Nghị định thư thực hiện Hiệp định tạo điều kiện thuận lợi cho phương tiện cơ giới đường bộ qua lại biên giới giữa Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào

Thỏa thuận giữa Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào về việc giải quyết vấn đề người di cư tự do và kết hôn không giá thú trong vùng biên giới hai nước

Thỏa thuận giữa Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam và Chính phủ CHDCND Lào về việc tạo điều kiện thuận lợi cho người, phương tiện, hàng hóa qua lại biên giới nhằm đẩy mạnh hơn nữa việc khuyến khích và phát triển hợp tác đầu tư thương mại giữa hai nước

Chỉnh sửa nội dung ...
Copyright 2024 by CỔNG THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI TỈNH QUẢNG TRỊ